Trước khi đi tìm câu trả lời cho câu hỏi trên hãy cùng nhìn lại một chút về nguồn gốc của User Story. Vì User Story là một ví dụ tuyệt vời cho cách mà Agile đã thay đổi thế giới phần mềm.
Các lập trình viên thường có thói quen đi vào dự án và bắt đầu lập trình ngay. Họ nói với người dùng của mình rằng: “Tôi biết tất cả những gì mà bạn cần” khi nghe người dùng nói về yêu cầu của họ.
Những phương pháp Agile chỉ ra rằng đó là một cái bẫy cho các lập trình viên. Agile cũng cho thấy những nhà phát triển phải làm việc với người dùng trong suốt dự án để hiểu người dùng cần gì nếu muốn tránh bẫy lỗi lập trình.
Đó là lý do tại sao User Story là một trong những công cụ tốt nhất để triển khai theo phương pháp Agile.
1. User Story là gì?
User Story còn được một số người gọi với cái tên là Scenario (kịch bản) để mô tả một yêu cầu từ người dùng.
Hầu hết User Story được viết bằng ngôn ngữ của người dùng. Vì thế, bất kì người dùng nào cũng có thể đọc và hiểu ngay. User story thường gần gũi với từ ngữ thường ngày của người dùng.
User Story thường được viết trên Card, giấy note, tài liệu Words, Excels… tùy dự án.
2. Use Case là gì?
Use case cũng có vài điểm gần giống như một User Story nhưng nó sẽ mô tả cách tương tác giữa người dùng và phần mềm. Use Case là một mô tả đầy đủ về tất cả những trường hợp mà người dùng sử dụng phần mềm sẽ gặp phải.
Qua đó, giúp người lập trình nắm bắt những cách giúp người dùng tương tác với phần mềm để đạt kết quả mong muốn. Đồng thời, loại bỏ những thao tác sai khiến người dùng không đạt kết quả khi sử dụng phần mềm.
3. Sự giống và khác nhau giữa User Story và Use Case
3.1 Giống nhau:
Các User Story thường được bắt đầu giống như các Use Case. Mỗi User Story sẽ mô tả một cách sử dụng phần mềm, tập trung vào kết quả và đều được viết bằng ngôn ngữ người dùng.
Cả User Story và Use Case đều sử dụng ngôn ngữ tự nhiên của của doanh nghiệp và chỉ kể một phần chứ không phải tất cả.
3.2 Khác nhau:
Mặc dù User Story và Use Case được định nghĩa khá giống nhau chúng vẫn có những khác biệt. Đảm nhận những vai trò khác nhau trong một dự án phần mềm và giúp dự án được vận hành tốt hơn.
Để hiểu được sự khác nhau giữa Use Case và User Story hãy cùng xem qua ví dụ sau:
“Tính năng tìm kiếm và thay thế trong trình soạn thảo văn bản”
Hãy so sánh một User Story cho chức năng tìm kiếm và thay thế bằng một Use Case với cùng tính năng sẽ giúp bạn hiểu được sự khác nhau.
Bạn dễ dàng tìm thấy định nghĩa User Story và ví dụ ở google tui nhiên ở hình bên dưới là định nghĩa và ví dụ ngắn cho User Story.
Click vào link này nếu không xem được hình: http://i67.tinypic.com/1z3t0cy.png
Để viết hiệu quả thì BAC có 1 chương trình để bạn có thể trao dồi và viết tốt hơn: http://bacs.vn/vi/khoa-hoc/phan-tich-nghiep-vu-nang-cao/
Chúc bạn thành công.
Trước khi đi tìm câu trả lời cho câu hỏi trên hãy cùng nhìn lại một chút về nguồn gốc của User Story. Vì User Story là một ví dụ tuyệt vời cho cách mà Agile đã thay đổi thế giới phần mềm.
Các lập trình viên thường có thói quen đi vào dự án và bắt đầu lập trình ngay. Họ nói với người dùng của mình rằng: “Tôi biết tất cả những gì mà bạn cần” khi nghe người dùng nói về yêu cầu của họ.
Những phương pháp Agile chỉ ra rằng đó là một cái bẫy cho các lập trình viên. Agile cũng cho thấy những nhà phát triển phải làm việc với người dùng trong suốt dự án để hiểu người dùng cần gì nếu muốn tránh bẫy lỗi lập trình.
Đó là lý do tại sao User Story là một trong những công cụ tốt nhất để triển khai theo phương pháp Agile.
1. User Story là gì?
User Story còn được một số người gọi với cái tên là Scenario (kịch bản) để mô tả một yêu cầu từ người dùng.
Hầu hết User Story được viết bằng ngôn ngữ của người dùng. Vì thế, bất kì người dùng nào cũng có thể đọc và hiểu ngay. User story thường gần gũi với từ ngữ thường ngày của người dùng.
User Story thường được viết trên Card, giấy note, tài liệu Words, Excels… tùy dự án.
2. Use Case là gì?
Use case cũng có vài điểm gần giống như một User Story nhưng nó sẽ mô tả cách tương tác giữa người dùng và phần mềm. Use Case là một mô tả đầy đủ về tất cả những trường hợp mà người dùng sử dụng phần mềm sẽ gặp phải.
Qua đó, giúp người lập trình nắm bắt những cách giúp người dùng tương tác với phần mềm để đạt kết quả mong muốn. Đồng thời, loại bỏ những thao tác sai khiến người dùng không đạt kết quả khi sử dụng phần mềm.
3. Sự giống và khác nhau giữa User Story và Use Case
3.1 Giống nhau:
Các User Story thường được bắt đầu giống như các Use Case. Mỗi User Story sẽ mô tả một cách sử dụng phần mềm, tập trung vào kết quả và đều được viết bằng ngôn ngữ người dùng.
Cả User Story và Use Case đều sử dụng ngôn ngữ tự nhiên của của doanh nghiệp và chỉ kể một phần chứ không phải tất cả.
3.2 Khác nhau:
Mặc dù User Story và Use Case được định nghĩa khá giống nhau chúng vẫn có những khác biệt. Đảm nhận những vai trò khác nhau trong một dự án phần mềm và giúp dự án được vận hành tốt hơn.
Để hiểu được sự khác nhau giữa Use Case và User Story hãy cùng xem qua ví dụ sau:
“Tính năng tìm kiếm và thay thế trong trình soạn thảo văn bản”
Hãy so sánh một User Story cho chức năng tìm kiếm và thay thế bằng một Use Case với cùng tính năng sẽ giúp bạn hiểu được sự khác nhau.
Không khó để tìm ra User Story cho ví dụ trên. Có rất nhiều cách để tìm ra User Story bạn có thể bắt đầu bằng cách viết ra một tấm thẻ (card) như sau: http://www.bacs.vn/vi/blog/kien-thuc/user-story-va-use-case-4920.html
Bạn thử đọc bài viết này có liên quan đến User Story, nó cũng cung cấp cho bạn cú pháp mà bạn có thể áp dụng để viết User Story hiệu quả: https://www.bacs.vn/vi/blog/kien-thuc/phat-trien-yeu-cau-cac-ben-lien-qu...
Hy vọng bài viết cung cấp được nhiều kiến thức giúp bạn thành công!