BA không chỉ là một sự kết hợp của các kỹ năng mà BA là một sự kết hợp của não trái và não phải. BA cần phải có đầu óc logic và tính khách quan của các chuyên gia IT và các kiến thức ở khía cạnh kinh doanh. Theo mình những điểm sau nói về một người BA giỏi:
Khả năng hỏi các loại câu hỏi đúng và có sự tò mò để đào sâu hơn.
Khả năng thu thập và hiểu thông tin về các quy trình kinh doanh và kinh doanh.
Khả năng phân tích thông tin để xác định những gì là cần thiết phải làm để giải quyết vấn đề & đưa ra các giải pháp.
Khả năng lập kế hoạch, phát triển, và tiến hành thử nghiệm chấp nhận các ứng dụng và hệ thống để chứng minh rằng các vấn đề kinh doanh đã được giải quyết.
Khả năng khắc phục/sửa sai các sự cố hiện tại & ngăn chặn chúng phát sinh trong tương lai
Khả năng giao tiếp bằng lời nói và bằng văn bản bằng cách sử dụng rõ ràng, ngôn ngữ chính xác.
Khả năng để tạo điều kiện & dẫn dắt cuộc họp hay hội thảo.
Khả năng xác định vấn đề về quy trình làm việc trong các hệ thống hiện tại.
Có nhiều học viên đã có vài năm kinh nghiệm làm BA cũng chia sẻ với chúng tôi về vấn đề giỏi và không giỏi. Nhưng đến cuối khoá học thì các bạn ấy nhận ra rằng một số công việc lâu nay họ xem là tốt kiểu như bạn TuanKiet chia sẻ trên là những yêu cầu tối thiểu mà một người Business Analyst (BA) cần phải làm. Để biết tại sao mình nói là tối thiểu thì bạn có thể tham khảo BABOK v3 của IIBA.
Thật là khó để định nghĩa thế nào là giỏi và thế nào không giỏi, tốt hay tồi. Chắc có nhiều lý do khiến IIBA không đề cập. Tất cả công việc đó gần như bạn phải trải qua để hoàn thành nhiệm vụ của một người BA.
Ở góc độ chủ doanh nghiệp hoặc khách hàng thì họ chỉ mong đợi giải pháp người BA đưa ra giải quyết được vấn (Problem) đề họ đang đối mặt, hoặc giải pháp của BA giúp họ đạt được cơ hội trong kinh doanh (Opportunity). Các giải pháp mà BA đưa ra mang lại nhiều giá trị nhất phù hợp với bối cảnh của dự án (Context). Và quan trọng hơn giúp khách hàng thoả mãn thì đâu đó bạn nhận được lời khen ngợi của chính họ và quản lý của bạn là “bạn rất chuyên nghiệp hay Professional”.
Hành trình đi từ khởi đầu, hoàn thành công việc và đi lên chuyên nghiệp là cả một quá trình rất gian nang đối với người muốn sống với nghề BA thật sự. Bạn phải không ngừng học hỏi bằng những nhận thức đúng, quy trình đúng, chuẩn và hoàn thiện thông qua thực hành. Bạn có thể tham khảo bài viết “Phút tâm tình của người làm IT Business Analyst” để hiểu tại sao nhiều bạn vẫn đang đối mặt trong công việc của mình.
Nếu cần tư vấn chi tiết hơn, các bạn kết nối với chúng tôi và các chuyên gia chúng tôi sẽ hoá giải những thắc mắt của các bạn.
Bài này được dịch lại từ 1 trang so sánh của 1 người BA làm đúng(tùy trường hợp có thể là giỏi) và 1 BA tồi, gởi bạn tham khảo.
http://bacs.vn/vi/blog/nghe-nghiep/nhan-dien-ba-tot-ba-toi-214.html
Cheers,
Hi bạn,
BA không chỉ là một sự kết hợp của các kỹ năng mà BA là một sự kết hợp của não trái và não phải. BA cần phải có đầu óc logic và tính khách quan của các chuyên gia IT và các kiến thức ở khía cạnh kinh doanh. Theo mình những điểm sau nói về một người BA giỏi:
Chào các bạn,
Có nhiều học viên đã có vài năm kinh nghiệm làm BA cũng chia sẻ với chúng tôi về vấn đề giỏi và không giỏi. Nhưng đến cuối khoá học thì các bạn ấy nhận ra rằng một số công việc lâu nay họ xem là tốt kiểu như bạn TuanKiet chia sẻ trên là những yêu cầu tối thiểu mà một người Business Analyst (BA) cần phải làm. Để biết tại sao mình nói là tối thiểu thì bạn có thể tham khảo BABOK v3 của IIBA.
Thật là khó để định nghĩa thế nào là giỏi và thế nào không giỏi, tốt hay tồi. Chắc có nhiều lý do khiến IIBA không đề cập. Tất cả công việc đó gần như bạn phải trải qua để hoàn thành nhiệm vụ của một người BA.
Ở góc độ chủ doanh nghiệp hoặc khách hàng thì họ chỉ mong đợi giải pháp người BA đưa ra giải quyết được vấn (Problem) đề họ đang đối mặt, hoặc giải pháp của BA giúp họ đạt được cơ hội trong kinh doanh (Opportunity). Các giải pháp mà BA đưa ra mang lại nhiều giá trị nhất phù hợp với bối cảnh của dự án (Context). Và quan trọng hơn giúp khách hàng thoả mãn thì đâu đó bạn nhận được lời khen ngợi của chính họ và quản lý của bạn là “bạn rất chuyên nghiệp hay Professional”.
Hành trình đi từ khởi đầu, hoàn thành công việc và đi lên chuyên nghiệp là cả một quá trình rất gian nang đối với người muốn sống với nghề BA thật sự. Bạn phải không ngừng học hỏi bằng những nhận thức đúng, quy trình đúng, chuẩn và hoàn thiện thông qua thực hành. Bạn có thể tham khảo bài viết “Phút tâm tình của người làm IT Business Analyst” để hiểu tại sao nhiều bạn vẫn đang đối mặt trong công việc của mình.
Nếu cần tư vấn chi tiết hơn, các bạn kết nối với chúng tôi và các chuyên gia chúng tôi sẽ hoá giải những thắc mắt của các bạn.
Chúc các bạn thành công.
Nguyễn Đức Giang